Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  PortalPortal  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» forumforumforumforumforumforumforumforum
ewgds I_icon_minitimeby phongtran_tk8 Tue Apr 17 2012, 06:38

» ewgds
ewgds I_icon_minitimeby siriusblack Wed Mar 21 2012, 07:57

» Tổng hợp đề thi thử đại học 2011 môn Toán đây!
ewgds I_icon_minitimeby 1234567 Sat Dec 31 2011, 02:33

» Ai chiến thắng mà không hề chiến bại, ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần!
ewgds I_icon_minitimeby lephi_pro_axx Fri Dec 23 2011, 02:30

» Kính mời bà con cô bác ghé đây xem bài thơ của tui
ewgds I_icon_minitimeby lephi_pro_axx Fri Dec 23 2011, 02:26

» !^^_ Lễ hội Halloween liên khối toán NBK_^^!
ewgds I_icon_minitimeby lephi_pro_axx Sat Dec 17 2011, 07:37

» невеста и стиль прически
ewgds I_icon_minitimeby phongtran_tk8 Wed Nov 16 2011, 03:52

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
March 2024
MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031
CalendarCalendar

 

 ewgds

Go down 
Tác giảThông điệp
siriusblack
Admin
siriusblack


Tổng số bài gửi : 167
Join date : 18/08/2010

ewgds Empty
Bài gửiTiêu đề: ewgds   ewgds I_icon_minitimeWed Mar 21 2012, 05:38

Phần
III. TUYÊN TRUYỀN CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG.



Chủ đề:


Con người
sống và tồn tại, làm việc, giải trí hàng ngày trong môi trường sống trong sạch,
một trong những yếu tố tạo nên sự trong sạch đó chính là “rừng”.



Không phải
dĩ nhiên mà trái đất được gọi là hành tinh xanh. Với diện tích lớn biển, rừng
và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho
sự sống – một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng – một yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. Rừng là gì? Đó là một quần lạc
sinh địa, trong đó có sinh vật rừng, đất và khí hậu tạo thành thể thống nhất có
quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Nó được tạo nên bởi nhiều thành phần mà cây
là thành phần chính. Như chúng ta đã biết, thành phần chính của rừng là cây
xanh mà cây xanh lại có tác dụng lớn đối với môi trường sống. Không chỉ đơn thuần
là tạo bóng mát, làm đẹp đường phố, cung cấp nguyên vật liệu, dược liệu,… mà
hơn hết cây xanh điều hòa khí hậu giúp không khí trong lành, làm sạch bầu khí
quyển. Hãy thử tưởng tượng xem nếu như trái đất này không có cây xanh thì chắc
chắn xung quanh sẽ chỉ là một bầu không khí bụi bặm, ô nhiễm, nắng nóng hoặc
mưa lạnh giá, hạn hán ngập lụt sẽ giày xéo lên cuộc sống của người dân. Hiện
nay do việc sử dụng và khai thác không hợp lý từ rừng và các hoạt động khác của
con người mà biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra làm thời tiết khí hậu thay đổi,
nước biển dâng lên làm mất một phần diện tích rất lớn mà Việt Nam là một nước
có bờ biển dài nên bị nahr hưởng rất lớn. Tất cả những thiên tai khủng khiếp đó
đều có thể được ngăn chặn hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh.



Rừng điều
hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy mặt đất, bảo vệ cải tạo làm tơi xốp đất, giữ
nước cho sản xuất, hạn chế phá hoại của gió, cung cấp cho chúng ta rất nhiều loại
lâm sản và lâm sản ngoài gỗ khác. Nhưng diện tích rừng ở nước ta hiện nay còn rất
ít do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nhiều tác hại đến con người. Chúng ta hãy
tìm hiểu rõ những nguyên nhân làm giảm diện tích và tác hại của nó đem lại và
cùng đưa ra biện pháp xử lý



Có rất
nhiều nguyên nhân làm diện tích rừng giảm nhưng có hai nguyên nhân chính là:
nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.



Nguyên
nhân (trực tiếp) chủ quan:



Nhà nước
(ngành lâm nghiệp) buông lỏng quản lý rừng nhiều năm, một số nơi chính quyền cấp
tỉnh, huyện đã cho phép phá rừng, điều chỉnh đất đai lâm nghiệp vượt quá yêu cầu
cần thiết. Mở rộng đất nông nghiệp: mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách
lấn vào đất rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái
đa dạng sinh học. Việc phát triển cây công nghiệp một cách thiếu kế hoạch đang
phá nhiều khu rừng nguyên sinh.



Khai
thác gỗ: nạn buôn bán, khai thác gỗ trái phép xảy ra ở nhiều nơi, thậm chí ngay
trong các khu bảo tồn.



Khai
thác củi: hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để
phục vụ 90% nhu cầu về năng lượng sinh hoạt trong gia đình. Lượng củi này nhiều
gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm.



Khai
thác các lâm sản ngoài gỗ: có nhiều loài đang bị đe dọa.



Cháy rừng:
56% trong số khoảng 9 triệu ha rừng còn lại của cả nước có khả năng cháy trong
mùa khô.



Việc sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng nguyên tắc và tràn lan của người dân



Xây dựng
cơ bản: xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, khu công nghiệp,
nhà ở cũng góp phần làm suy giảm đa dạng sinh học. Các hồ chứa nước được xây dựng
hàng năm ở Việt Nam đã mất khoảng 30.000 ha rừng.



Buôn bán
các loài gỗ quý hiếm: trong những năm gần đây việc buôn bán và xuất khẩu các động
thực vật, kể cả các loài được bảo vệ rất phát triển. Vì thế từ những loài động
vật thông thường như tê giác, hổ, báo, voi, khỉ, gấu,… đến những loài quý hiếm
như ba ba, tê tê, rùa và nhiều loài cây như trầm hương, gõ đỏ, pơ mu… đã ngày
càng trở nên khan hiếm do bị xuất khẩu đặc biệt sang các nước như Hồng Kông,
Thái Lan và Trung Quốc.



Công tác
tuyên truyền giáo dục toàn dân tham gia bảo vệ rừng và trồng rừng còn chậm và
chưa được các chính quyền quan tâm đúng mức.



Nguyên
nhân khách quan (gián tiếp):



Tăng dân
số: Tăng dan số nhanh là một trong những nguyên nhân chính gây suy thoái đa
dnagj sinh học ở miền núi. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng các nhu cầu ăn - ở dẫn
đến nạn phá rừng và hủy hoại các hệ thống sinh thái.



Sự di
dân: từ những năm 1990 đến nay, nhiều đợt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và Bắc
Trung bộ vào miền Trung và miền Đông Nam bộ đã phá hủy nhiều diện tích rừng để
trồng lúa, cà phê và các cây công nghiệp khác.



Sự nghèo
đói: Nhiều người phải sống dựa vào các sản phẩm khai thác từ rừng để duy trì cuộc
sống làm cho các tài nguyên này bị suy thoái nhanh chóng.



Chính
sách kinh tế vĩ mô: từ nưm 1986 việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp
là một trong những nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học. Phần lớn rừng ở
Tây Nguyên đã được khai phá để trồng cà phê, ca cao, cao su, tiêu, điều và cây
ăn quả xuất khẩu.



Tập quán
du canh du cư lâu đời với cách canh tác như đốt rừng làm nương rẫy đã làm diện
tích rừng suy giảm đáng kể.



Ở nước
ta, do chiến tranh kéo dài đã mất hơn 2 triệu ha rừng và môi trường sinh thái bị
tổn thất nặng nề.



Ngoài ra
do địa hình nước ta rất phức tạp nên đội ngũ cán bộ kiểm lâm gặp rất nhiều khó
khăn khi đi tuần tra, kiểm tra, canh phòng các đối tượng khai thác, địa hình rộng
lớn còn lực lượng ít nên việc khai thác vận chuyển của lâm tặc rất khó phát hiện,
ngoài ra còn một số người dân tự ý khai thác rừng nên diện tích rừng giảm nhiều.
Các hoạt động khai thác khoáng sản trái
phép các phương tiện khai thác còn thô sơ, lạc hậu nên trong quá trình khai
thác đã thải ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm mot trường và nguồn nước, hủy hoại môi trường sống của động thực vật rừng.



Còn rất
nhiều nguyên nhân khác làm suy giảm diện tích rừng nhưng hầu hết đều gây ra những
tác hại sau đây:



Do hậu
quả của việc chặt phá rừng quá mức, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền vững
qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, độc canh, quảng canh,... ) ban đầu làm đất bị
suy thoái, chất dinh duongx bị thất thoát, các tính chất hóa lý của đất như
tính tơi xốp, độ thấm nước, giữ nước giảm, làm mất đi nơi sinh sống của động thực
vật, vi sinh vật có lợi trong đất nên đất bị khô hạn nghiêm trọng, không còn khả
năng sản xuất và canh tác. Khi mất đi lớp che chắn bề mặt đất như: tán cây rừng
làm giảm đi lực tác động của hạt mưa, rễ cây và thảm thực vật tăng độ thấm nước
và ngăn cản dòng chảy thì dễ gây xóa mòn, sạc lở đất, thay đổi dòng chảy và các
ao hồ, sông ngoài cạn dần.



Quá
trình sa mạc hóa: sự khô hạn diễn ra phổ biến trên đất đồi núi khi mất rừng hoặc
canh tác nông nghiệp quá mức.



Ngành
công nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam mặc dù còn kém phát triển nhưng
cũng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, tuy nhiên phát triển ngành công nghiệp khai khoáng cũng gây ảnh huongr
không nhỏ tới môi trường đất, nước và không khí như: làm biến đổi địa hình, khu
vực, gây sạc lở đất, gây xóa mòn bồi lấp dòng chảy, thu hẹp diện tích và làm
suy thoái chất lượng đất canh tác, đất rừng, ô nhiễm không khí do bụi, khí thải
độc hại, tiếng ồn và độ rung lớn (ở các mỏ lộ thiên), ô nhiễm phóng xạ.



Nạn mất
rừng còn gây ra những mất mát vô giá mà hiện nay chưa thấy hết được, đó là hệ
sinh thái tối ưu của tài nguyên “gen” sinh học mà thiên nhiên đã hình thành qua
hàng chục triệu năm phát triển và tiến hóa của rừng.



Giảm khả
năng cung cấp lâm sản:



Còn rất
nhiều tác hại mà khi mất rừng đã đem lại nhưng thời gian gần đây một vấn đề
đang được thế giới quan tâm là biến đổi khí hậu do một phần từ mất rừng vì rừng
là nơi điều hòa khí hậu, giảm thiểu tác hại của thời tiết khắc nghiệt, hấp thụ
các chất độc hại từ các hoạt động của con người. Nếu rừng bị mất thì không còn
nơi che chắn nữa làm diện tích canh tác bị giảm ảnh hưởng đến nông nghiệp và an
ninh lương thực, ảnh hưởng đến khả năng sinh truỏn, năng suất cây trồng, thời vụ
gieo trồng làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng, diện tích đất nông
nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long bị
ngập mặn do nước biển dâng. Đối với lâm nghiệp: nhiệt đọ cao và mức độ khô hạn
gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu bệnh hại. Nước biển dâng
làm giảm diện tích rừng ngập mặn có tác động xấu đến đến rừng tràm và rừng trồng
trên đất bị nhiễm phèn ở các tỉnh Nam bộ. Nguy cơ diệt chủng của động thực vật
gia tăng, một số loài thực vật quan trọng như trầm hương, hoàng đàn, pơ mu, gõ
đỏ, lát hoa, gụ mật,… có thể bị suy kiệt.



Tác động
đến thủy sản, đói với nguồn năng lượng, tác động đối với giao thông vận tải,
văn hóa thể dục, du lịch thương mại dịch vụ… Đặc biệt tác động đến con người
như: nhiệt độ tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe dẫn đến gia tăng một số
nguy cơ đối với tuổi già: người mắc bệnh tim mạch, thần kinh, thay đổi đặc tính
trong nhịp sinh học của con người. Làm gia tăng một số bệnh nhiệt đới: sốt xuất
huyết, sốt rét, tăng số lượng người bị nhiễm khuẩn dễ lây lan…



Tác động
đến những đối tượn dễ tổn thương nhất là nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số
miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ.



Còn rất
nhiều tác hại mà khi mất rừng đem lại vì vậy cần có những biện pháp cải thiện,
giảm các hoạt động phá rừng như:



Đối với
các dân tộc thiểu số, người dân sống gần rừng, thu lợi từ rừng cần đưa ra các
chính sách, dự án, tạo điều kiện để người dân quản lý bảo vệ rưng bằng cách
giao đất giao rừng cho người dân quản lý, khi họ đã hưởng lợi ích từ đó thì họ
có trách nhiệm giữ gìn, ngoài ra còn hỗ trợ về vốn vay tín dụng với lãi suất thấp,
kĩ thuật giống phân bón… để người dân có việc làm và đời sống ổn định, không
còn phá rừng nữa.



Xây dựng
các biển báo cảnh báo cháy rừng và các bảng tuyên truyền bằng các câu nói như
sau:



“Cháy rừng như thể cháy nhà


Cháy rừng như thể cháy da thịt mình


Cháy rừng huỷ hoại môi sinh


Cạn kiệt nguồn nước, khổ mình, khổ ta


Còn đâu mưa thuận gió hoà


Lũ quét, lũ ống, cửa nhà lìa tan


Đất rừng sau cháy điêu tàn


Khi mưa đất lở, nước tràn ngập trôi


Còn đâu đất tốt trên đồi?


Cỏ tranh lau lách được thời đua chen


Cháy rừng đâu chỉ mất tiền?


Mất luôn sinh cảnh, thủng tầng điện ly


Hiệu ứng nhà kính thần kỳ


Băng tan tuyết chảy, tức thì nước dâng


Cháy rừng muông thú bâng khuâng


Không nơi ẩn nấp hết nguồn thức ăn”


Hỗ trợ
xây dựng về điện, đường, trường học, trạm y tế để phục vụ nhu cầu thiết yếu cho
người dân.






Đối với
lực lượng cán bộ quản lý bảo vệ rừng:



Tăng cường
nhân lực, phương tiện để phát hiện, ngăn chặn kịp thời và chống trả đích đáng
trước mọi hành vi côn đồ, phản kháng của bọn lâm tặc. Ngay cả khi bọn chúng
dung sung, lựu đạn thì chúng ta cũng tự tin dành thế chủ động để trấn áp và chiến
thắng.



Xây dựng
khung pháp lý bắt giam, khởi tố và truy tố với những ai dám phá hoại, đốt phá rừng
bừa bãi vì tư lợi trước mắt.



Trang bị
cho các nhân viên kiểm lâm các thiết bị hiện đại để ngăn chặn kịp thời các vụ
cháy rừng do thiên nhiên, hạn hán và do con người gây ra.



Đối với
cộng đồng người dân:



Giáo dục
cho cộng đồng người địa phương biết được vai trò của rừng để không phá rừng bừa
bãi.



Tuyên
dương (bằng khen và tiền thưởng…) phục hồi công việc và chức vụ với những ai đã
can đảm đứng ra tố cáo những kẻ phá hoại rừng.



Có những
chính sách ưu tiên cho những khu vực khó khăn về kinh tế, giáo dục và y tế,…



Rút ngắn
khoảng cách giàu nghèo: thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi.



Do bị
phá hoại của một số sâu bệnh hại nên người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rất
nhiều gây ô nhiễm môi trường xung quanh và suy thoái đất bởi vậy nhà nước cần
có các chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho các chương trình sản xuất, nghiên cứu các sản
phẩm phân hữu cơ, vi sinh, các chế phẩm sinh học vì nó không gây ảnh hưởng tiêu
cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường sinh thái và không
gây hại cho đất, các loài vi sinh vật, động vật sống trong đất và trên mặt đất.



Cần hỗ
trợ, đầu tư vào các công trình nghiên cứu cải thiện các giống cây trồng thích hợp
với khí hậu, thời tiết thay đổi và có thể chống lại các loại sâu bệnh hại.



Cần đầu
tư và khuyến khích để phát triển ngành “công nghiệp không khói” – du lịch vì nó
không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà giúp giữ gìn các khu bảo tồn, các vườn
quốc gia nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, du lịch sinh thái giúp giới thiệu
và tuyên truyền cho người dân biết được lợi ích từ rừng.



Ngoài những
biện pháp nêu trên mỗi con người phải có ý thức bảo vệ rừng để đạt hiệu quả cao
hơn. Mỗi người có thể làm một động tác rất nhỏ như: tránh xả rác bừa bãi, sử dụng
năng lượng tiết kiệm, khai thác và sử dụng lâm sản và lâm sản ngoài gỗ một cách
hợp lý.



Là học
sinh, sinh viên chúng ta có thể góp sức nhỏ của mình trong công cuộc cải tạo rừng
bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của rừng, hậu quả của việc khai thác trái
phép và có thể trồng cây quanh nhà để góp phần làm trong sạch không khí, môi
trường sống trong xóm làng.


































































III.KÊT
BÀI



Trong
bài báo cáo này chúng em đã biết được công tác bảo vệ quản lý rừng gặp rất nhiều
khó khăn vất vả do địa hình phức tạp, diện tích rộng lớn, các phương tiện còn
ít và thô sơ, lực lượng quản lý chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay và các bộ kiểm
lâm không được sử dụng các dụng cụ để bảo vệ chính mình. Trong đó việc phòng
cháy chữa cháy còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Việc so sánh diện tích rừng và độ
che phủ, số liệu cháy rừng để chúng ta hiểu rõ thêm tình hình thay đổi diện
tích, trữ lượng và các nguyên nhân làm giảm diện tích, gây cháy để rút ra được
kinh nghiệm và các biện pháp phòng chống tốt hơn



Trong
quá trình học và chuyến đi thực tế vừa rồi, chúng em có cơ hội học tập, thu được
nhiều kiến thức, kinh nghiệm ngoài thực tiễn để phục vụ cho công việc tương lai
được tốt hơn.



Em chân
thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em có được chuyện đi bổ ích
và thú vị. Mong nhà trường tạo thêm nhiều chuyến đi như vậy nữa để sinh viên được
tiếp xúc với thực tiễn.



Em chân
thành cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Hải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt
chuyến đi, tạo điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo.






















































I.MỞ
BÀI.



Cuộc sống
con người không chỉ được quyết định bởi những yếu tố vật chất mà còn bị ảnh hưởng
bởi điều kiện tự nhiên khách quan. Trong đó xóa mòn, sạc lở, bão lũ, hiện tượng
cát bay,… là nột trong những hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi vùng
đồi núi cao hoặc không có cây che phủ. Xóa mòn làm cho lớp đất mặt bị rửa trôi,
tạo thành khe rảnh gây lũ lụt, đất sạc lở,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất
và đời sống con người. Rồi hiện tượng gió mạnh làm ảnh hưởng lớn đến cây trồng
làm giảm 30-90% sự đồng hóa thực vật, gió nóng làm giảm khả năng thụ phấn của
cây, cát bay làm vùi lấp ruộng đồng, nhà cửa… Tất cả những thiên tai khủng khiếp
đó có thể ngăn chặn được hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh. Rừng điều hòa
khí hậu, điều tiết dòng chảy trên mặt đất, bảo vệ làm đất tơi xốp, giữ nước cho
sản xuất, hạn chế sự phá hoại của gió, ngăn sự di chuyển cát bay vào sâu trong
đất liền, ngăn chặn gió bão ảnh hưởng đến mùa màng, làng xóm.



Không chỉ
thế rừng còn là nơi cung cấp gỗ, động vật rừng, dược liệu, nguyên liệu cho các
khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, là môi trường sống của động vật rừng…
Ngoài ra nó còn cung cấp lương thực, thực phẩm để phục đời sống hằng ngày của
con người. Có thể nói rừng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con
người.



Bên cạnh
đó rừng còn là môi trường sinh thái trong lành, một địa điểm du lịch lí tưởng,
một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã, hấp dẫn và lôi cuốn. Rừng
không những đóng vai trò to lớn trong hiện tại mà trước kia rừng cũng là mồ
chôn quân giặc, những anh lính cụ Hồ cần đến rừng để làm nơi ẩn nấu, phục vụ
cho kháng chiến.



Nhưng hiện
nay diện tích và trữ lượng rừng ở nước ta giảm đi rất nhiều do các hoạt động chặt
phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác và sử dụng tài nguyên về rừng
không đúng mục đích, cháy rừng, khai thác khoáng sản không đúng nguyên tắc và
thiết kế, sử dụng năng lượng không tiết kiệm,… Cần phải có các hoạt động và
công tác quản lý bảo vệ rừng hợp lý để giảm thiểu tối đa diện tích rừng bị mất.
Vấn đề này đang được toàn xã hội chú ý đặc biệt là ngành lâm nghiệp. Để đáp ứng
được nhu cầu cấp bách này, môn Quản lý bảo vệ rừng có mặt để giải quyết vấn đề
này. Sauk khi học xong môn này giúp cho chúng em biết được:



Một số kĩ thuật cơ bản bảo vệ rừng, những
nguyên nhân làm thiệt hại tới rừng.



Các kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa
cháy, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống xóa mòn đất.



Biết cách quản lý bảo vệ các loại rừng
theo từng mục đích sử dụng và lợi ích nó mang lại…, quản lý bảo vệ hợp lý nguồn
động vật hoang dã…



Biết tổ chức và thực hiện các quy trình kỹ
thuật bảo vệ rừng.



Ngoài
quá trình học trong lớp, nhà trường còn tạo điều kiện để chúng em đi thực tế ở
ngoài để biết được những khó khăn khi thực hiện công việc quản lý bảo vệ rừng
và thu được số liệu cần thiết để viết bài báo cáo.



Em chân
thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hải đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để chúng
em hoàn thành tốt bài báo cáo và môn học này.



Địa điểm
đi thực tế:



Trạm kiểm
lâm Tư Yên.



Rừng phòng
hộ kết hợp sản xuất tại huyện Phú Ninh.



Thời gian đi: 13h ngày 6 tháng 3 năm
2012



7h ngày 15 tháng
3 năm 2012



Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải.


Nội dung thực hiện bài báo cáo:


Dự báo
cháy rừng tại rừng phòng hộ kết hợp sản xuất tại huyện Phú Ninh (số liệu thu thập
tại trạm kiểm lâm Tư Yên)



Thống kê
tình hình diễn biến rừng của toàn quốc và địa phương.



Viết bài
tuyên truyền công tác bảo vệ rừng.
Về Đầu Trang Go down
http://vn.360plus.yahoo.com/gacnai_07/
siriusblack
Admin
siriusblack


Tổng số bài gửi : 167
Join date : 18/08/2010

ewgds Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: ewgds   ewgds I_icon_minitimeWed Mar 21 2012, 06:15

Phần
III. TUYÊN TRUYỀN CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG.



Chủ
đề:



-
Con
người sống và tồn tại, làm việc, giải trí hàng ngày trong môi trường sống trong
sạch, một trong những yếu tố tạo nên sự trong sạch đó chính là “rừng”.



Không phải
dĩ nhiên mà trái đất được gọi là hành tinh xanh. Với diện tích lớn biển, rừng
và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho
sự sống – một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng – một yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. Rừng là gì? Đó là một quần lạc
sinh địa, trong đó có sinh vật rừng, đất và khí hậu tạo thành thể thống nhất có
quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Nó được tạo nên bởi nhiều thành phần mà cây
là thành phần chính. Như chúng ta đã biết, thành phần chính của rừng là cây
xanh mà cây xanh lại có tác dụng lớn đối với môi trường sống. Không chỉ đơn thuần
là tạo bóng mát, làm đẹp đường phố, cung cấp nguyên vật liệu, dược liệu,… mà
hơn hết cây xanh điều hòa khí hậu giúp không khí trong lành, làm sạch bầu khí
quyển. Hãy thử tưởng tượng xem nếu như trái đất này không có cây xanh thì chắc
chắn xung quanh sẽ chỉ là một bầu không khí bụi bặm, ô nhiễm, nắng nóng hoặc
mưa lạnh giá, hạn hán ngập lụt sẽ giày xéo lên cuộc sống của người dân. Hiện
nay do việc sử dụng và khai thác không hợp lý từ rừng và các hoạt động khác của
con người mà biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra làm thời tiết khí hậu thay đổi,
nước biển dâng lên làm mất một phần diện tích rất lớn mà Việt Nam là một nước
có bờ biển dài nên bị nahr hưởng rất lớn. Tất cả những thiên tai khủng khiếp đó
đều có thể được ngăn chặn hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh.



Rừng điều
hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy mặt đất, bảo vệ cải tạo làm tơi xốp đất, giữ
nước cho sản xuất, hạn chế phá hoại của gió, cung cấp cho chúng ta rất nhiều loại
lâm sản và lâm sản ngoài gỗ khác. Nhưng diện tích rừng ở nước ta hiện nay còn rất
ít do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nhiều tác hại đến con người. Chúng ta hãy
tìm hiểu rõ những nguyên nhân làm giảm diện tích và tác hại của nó đem lại và
cùng đưa ra biện pháp xử lý




rất nhiều nguyên nhân làm diện tích rừng giảm nhưng có hai nguyên nhân chính
là: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.



-
Nguyên
nhân (trực tiếp) chủ quan:



·
Nhà
nước (ngành lâm nghiệp) buông lỏng quản lý rừng nhiều năm, một số nơi chính quyền
cấp tỉnh, huyện đã cho phép phá rừng, điều chỉnh đất đai lâm nghiệp vượt quá
yêu cầu cần thiết. Mở rộng đất nông nghiệp: mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng
cách lấn vào đất rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái
đa dạng sinh học. Việc phát triển cây công nghiệp một cách thiếu kế hoạch đang
phá nhiều khu rừng nguyên sinh.



·
Khai
thác gỗ: nạn buôn bán, khai thác gỗ trái phép xảy ra ở nhiều nơi, thậm chí ngay
trong các khu bảo tồn.



·
Khai
thác củi: hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để
phục vụ 90% nhu cầu về năng lượng sinh hoạt trong gia đình. Lượng củi này nhiều
gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm.



·
Khai
thác các lâm sản ngoài gỗ: có nhiều loài đang bị đe dọa.



·
Cháy
rừng: 56% trong số khoảng 9 triệu ha rừng còn lại của cả nước có khả năng cháy
trong mùa khô.



·
Việc
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng nguyên tắc và tràn lan của người dân



·
Xây
dựng cơ bản: xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, khu công
nghiệp, nhà ở cũng góp phần làm suy giảm đa dạng sinh học. Các hồ chứa nước được
xây dựng hàng năm ở Việt Nam đã mất khoảng 30.000 ha rừng.



·
Buôn
bán các loài gỗ quý hiếm: trong những năm gần đây việc buôn bán và xuất khẩu
các động thực vật, kể cả các loài được bảo vệ rất phát triển. Vì thế từ những
loài động vật thông thường như tê giác, hổ, báo, voi, khỉ, gấu,… đến những loài
quý hiếm như ba ba, tê tê, rùa và nhiều loài cây như trầm hương, gõ đỏ, pơ mu…
đã ngày càng trở nên khan hiếm do bị xuất khẩu đặc biệt sang các nước như Hồng
Kông, Thái Lan và Trung Quốc.



·
Công
tác tuyên truyền giáo dục toàn dân tham gia bảo vệ rừng và trồng rừng còn chậm
và chưa được các chính quyền quan tâm đúng mức.



-
Nguyên
nhân khách quan (gián tiếp):



·
Tăng
dân số: Tăng dan số nhanh là một trong những nguyên nhân chính gây suy thoái đa
dnagj sinh học ở miền núi. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng các nhu cầu ăn - ở dẫn
đến nạn phá rừng và hủy hoại các hệ thống sinh thái.



·
Sự
di dân: từ những năm 1990 đến nay, nhiều đợt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc
và Bắc Trung bộ vào miền Trung và miền Đông Nam bộ đã phá hủy nhiều diện tích rừng
để trồng lúa, cà phê và các cây công nghiệp khác.



·
Sự
nghèo đói: Nhiều người phải sống dựa vào các sản phẩm khai thác từ rừng để duy
trì cuộc sống làm cho các tài nguyên này bị suy thoái nhanh chóng.



·
Chính
sách kinh tế vĩ mô: từ nưm 1986 việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp
là một trong những nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học. Phần lớn rừng ở
Tây Nguyên đã được khai phá để trồng cà phê, ca cao, cao su, tiêu, điều và cây
ăn quả xuất khẩu.



·
Tập
quán du canh du cư lâu đời với cách canh tác như đốt rừng làm nương rẫy đã làm
diện tích rừng suy giảm đáng kể.



·

nước ta, do chiến tranh kéo dài đã mất hơn 2 triệu ha rừng và môi trường sinh
thái bị tổn thất nặng nề.



Ngoài ra
do địa hình nước ta rất phức tạp nên đội ngũ cán bộ kiểm lâm gặp rất nhiều khó
khăn khi đi tuần tra, kiểm tra, canh phòng các đối tượng khai thác, địa hình rộng
lớn còn lực lượng ít nên việc khai thác vận chuyển của lâm tặc rất khó phát hiện,
ngoài ra còn một số người dân tự ý khai thác rừng nên diện tích rừng giảm nhiều.
Các hoạt động khai thác khoáng sản trái
phép các phương tiện khai thác còn thô sơ, lạc hậu nên trong quá trình khai
thác đã thải ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm mot trường và nguồn nước, hủy hoại môi trường sống của động thực vật rừng.



Còn rất
nhiều nguyên nhân khác làm suy giảm diện tích rừng nhưng hầu hết đều gây ra những
tác hại sau đây:



-
Do
hậu quả của việc chặt phá rừng quá mức, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền
vững qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, độc canh, quảng canh,... ) ban đầu làm đất
bị suy thoái, chất dinh duongx bị thất thoát, các tính chất hóa lý của đất như
tính tơi xốp, độ thấm nước, giữ nước giảm, làm mất đi nơi sinh sống của động thực
vật, vi sinh vật có lợi trong đất nên đất bị khô hạn nghiêm trọng, không còn khả
năng sản xuất và canh tác. Khi mất đi lớp che chắn bề mặt đất như: tán cây rừng
làm giảm đi lực tác động của hạt mưa, rễ cây và thảm thực vật tăng độ thấm nước
và ngăn cản dòng chảy thì dễ gây xóa mòn, sạc lở đất, thay đổi dòng chảy và các
ao hồ, sông ngoài cạn dần.



-
Quá
trình sa mạc hóa: sự khô hạn diễn ra phổ biến trên đất đồi núi khi mất rừng hoặc
canh tác nông nghiệp quá mức.



-
Ngành
công nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam mặc dù còn kém phát triển nhưng
cũng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, tuy nhiên phát triển ngành công nghiệp khai khoáng cũng gây ảnh huongr
không nhỏ tới môi trường đất, nước và không khí như: làm biến đổi địa hình, khu
vực, gây sạc lở đất, gây xóa mòn bồi lấp dòng chảy, thu hẹp diện tích và làm
suy thoái chất lượng đất canh tác, đất rừng, ô nhiễm không khí do bụi, khí thải
độc hại, tiếng ồn và độ rung lớn (ở các mỏ lộ thiên), ô nhiễm phóng xạ.



-
Nạn
mất rừng còn gây ra những mất mát vô giá mà hiện nay chưa thấy hết được, đó là
hệ sinh thái tối ưu của tài nguyên “gen” sinh học mà thiên nhiên đã hình thành
qua hàng chục triệu năm phát triển và tiến hóa của rừng.



-
Giảm
khả năng cung cấp lâm sản:



Còn
rất nhiều tác hại mà khi mất rừng đã đem lại nhưng thời gian gần đây một vấn đề
đang được thế giới quan tâm là biến đổi khí hậu do một phần từ mất rừng vì rừng
là nơi điều hòa khí hậu, giảm thiểu tác hại của thời tiết khắc nghiệt, hấp thụ
các chất độc hại từ các hoạt động của con người. Nếu rừng bị mất thì không còn
nơi che chắn nữa làm diện tích canh tác bị giảm ảnh hưởng đến nông nghiệp và an
ninh lương thực, ảnh hưởng đến khả năng sinh truỏn, năng suất cây trồng, thời vụ
gieo trồng làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng, diện tích đất nông
nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long bị
ngập mặn do nước biển dâng. Đối với lâm nghiệp: nhiệt đọ cao và mức độ khô hạn
gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu bệnh hại. Nước biển dâng
làm giảm diện tích rừng ngập mặn có tác động xấu đến đến rừng tràm và rừng trồng
trên đất bị nhiễm phèn ở các tỉnh Nam bộ. Nguy cơ diệt chủng của động thực vật
gia tăng, một số loài thực vật quan trọng như trầm hương, hoàng đàn, pơ mu, gõ
đỏ, lát hoa, gụ mật,… có thể bị suy kiệt.



Tác
động đến thủy sản, đói với nguồn năng lượng, tác động đối với giao thông vận tải,
văn hóa thể dục, du lịch thương mại dịch vụ… Đặc biệt tác động đến con người
như: nhiệt độ tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe dẫn đến gia tăng một số
nguy cơ đối với tuổi già: người mắc bệnh tim mạch, thần kinh, thay đổi đặc tính
trong nhịp sinh học của con người. Làm gia tăng một số bệnh nhiệt đới: sốt xuất
huyết, sốt rét, tăng số lượng người bị nhiễm khuẩn dễ lây lan…



Tác
động đến những đối tượn dễ tổn thương nhất là nông dân nghèo, các dân tộc thiểu
số miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ.



Còn
rất nhiều tác hại mà khi mất rừng đem lại vì vậy cần có những biện pháp cải thiện,
giảm các hoạt động phá rừng như:



-
Đối
với các dân tộc thiểu số, người dân sống gần rừng, thu lợi từ rừng cần đưa ra
các chính sách, dự án, tạo điều kiện để người dân quản lý bảo vệ rưng bằng cách
giao đất giao rừng cho người dân quản lý, khi họ đã hưởng lợi ích từ đó thì họ
có trách nhiệm giữ gìn, ngoài ra còn hỗ trợ về vốn vay tín dụng với lãi suất thấp,
kĩ thuật giống phân bón… để người dân có việc làm và đời sống ổn định, không
còn phá rừng nữa.



·
Xây
dựng các biển báo cảnh báo cháy rừng và các bảng tuyên truyền bằng các câu nói
như sau:



“Cháy rừng như
thể cháy nhà



Cháy rừng như thể
cháy da thịt mình



Cháy rừng huỷ hoại
môi sinh



Cạn kiệt nguồn
nước, khổ mình, khổ ta



Còn đâu mưa thuận
gió hoà



Lũ quét, lũ ống,
cửa nhà lìa tan



Đất rừng sau
cháy điêu tàn



Khi mưa đất lở,
nước tràn ngập trôi



Còn đâu đất tốt
trên đồi?



Cỏ tranh lau
lách được thời đua chen



Cháy rừng đâu chỉ
mất tiền?



Mất luôn sinh cảnh,
thủng tầng điện ly



Hiệu ứng nhà
kính thần kỳ



Băng tan tuyết
chảy, tức thì nước dâng



Cháy rừng muông
thú bâng khuâng



Không
nơi ẩn nấp hết nguồn thức ăn”


·
Hỗ
trợ xây dựng về điện, đường, trường học, trạm y tế để phục vụ nhu cầu thiết yếu
cho người dân.






-
Đối
với lực lượng cán bộ quản lý bảo vệ rừng:



·
Tăng
cường nhân lực, phương tiện để phát hiện, ngăn chặn kịp thời và chống trả đích
đáng trước mọi hành vi côn đồ, phản kháng của bọn lâm tặc. Ngay cả khi bọn
chúng dung sung, lựu đạn thì chúng ta cũng tự tin dành thế chủ động để trấn áp
và chiến thắng.



·
Xây
dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố và truy tố với những ai dám phá hoại, đốt
phá rừng bừa bãi vì tư lợi trước mắt.



·
Trang
bị cho các nhân viên kiểm lâm các thiết bị hiện đại để ngăn chặn kịp thời các vụ
cháy rừng do thiên nhiên, hạn hán và do con người gây ra.



-
Đối
với cộng đồng người dân:



·
Giáo
dục cho cộng đồng người địa phương biết được vai trò của rừng để không phá rừng
bừa bãi.



·
Tuyên
dương (bằng khen và tiền thưởng…) phục hồi công việc và chức vụ với những ai đã
can đảm đứng ra tố cáo những kẻ phá hoại rừng.



·

những chính sách ưu tiên cho những khu vực khó khăn về kinh tế, giáo dục và y tế,…



·
Rút
ngắn khoảng cách giàu nghèo: thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi.



-
Do
bị phá hoại của một số sâu bệnh hại nên người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
rất nhiều gây ô nhiễm môi trường xung quanh và suy thoái đất bởi vậy nhà nước cần
có các chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho các chương trình sản xuất, nghiên cứu các sản
phẩm phân hữu cơ, vi sinh, các chế phẩm sinh học vì nó không gây ảnh hưởng tiêu
cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường sinh thái và không
gây hại cho đất, các loài vi sinh vật, động vật sống trong đất và trên mặt đất.



-
Cần
hỗ trợ, đầu tư vào các công trình nghiên cứu cải thiện các giống cây trồng
thích hợp với khí hậu, thời tiết thay đổi và có thể chống lại các loại sâu bệnh
hại.



-
Cần
đầu tư và khuyến khích để phát triển ngành “công nghiệp không khói” – du lịch
vì nó không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà giúp giữ gìn các khu bảo tồn, các
vườn quốc gia nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, du lịch sinh thái giúp giới
thiệu và tuyên truyền cho người dân biết được lợi ích từ rừng.



-
Ngoài
những biện pháp nêu trên mỗi con người phải có ý thức bảo vệ rừng để đạt hiệu
quả cao hơn. Mỗi người có thể làm một động tác rất nhỏ như: tránh xả rác bừa
bãi, sử dụng năng lượng tiết kiệm, khai thác và sử dụng lâm sản và lâm sản
ngoài gỗ một cách hợp lý.



-

học sinh, sinh viên chúng ta có thể góp sức nhỏ của mình trong công cuộc cải tạo
rừng bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của rừng, hậu quả của việc khai thác
trái phép và có thể trồng cây quanh nhà để góp phần làm trong sạch không khí,
môi trường sống trong xóm làng.


































































III.KÊT
BÀI



Trong
bài báo cáo này chúng em đã biết được công tác bảo vệ quản lý rừng gặp rất nhiều
khó khăn vất vả do địa hình phức tạp, diện tích rộng lớn, các phương tiện còn
ít và thô sơ, lực lượng quản lý chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay và các bộ kiểm
lâm không được sử dụng các dụng cụ để bảo vệ chính mình. Trong đó việc phòng
cháy chữa cháy còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Việc so sánh diện tích rừng và độ
che phủ, số liệu cháy rừng để chúng ta hiểu rõ thêm tình hình thay đổi diện
tích, trữ lượng và các nguyên nhân làm giảm diện tích, gây cháy để rút ra được
kinh nghiệm và các biện pháp phòng chống tốt hơn



Trong
quá trình học và chuyến đi thực tế vừa rồi, chúng em có cơ hội học tập, thu được
nhiều kiến thức, kinh nghiệm ngoài thực tiễn để phục vụ cho công việc tương lai
được tốt hơn.



Em
chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em có được chuyện đi bổ
ích và thú vị. Mong nhà trường tạo thêm nhiều chuyến đi như vậy nữa để sinh
viên được tiếp xúc với thực tiễn.



Em
chân thành cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Hải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong
suốt chuyến đi, tạo điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo.






















































I.MỞ
BÀI.



Cuộc
sống con người không chỉ được quyết định bởi những yếu tố vật chất mà còn bị ảnh
hưởng bởi điều kiện tự nhiên khách quan. Trong đó xóa mòn, sạc lở, bão lũ, hiện
tượng cát bay,… là nột trong những hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những
nơi vùng đồi núi cao hoặc không có cây che phủ. Xóa mòn làm cho lớp đất mặt bị
rửa trôi, tạo thành khe rảnh gây lũ lụt, đất sạc lở,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sản xuất và đời sống con người. Rồi hiện tượng gió mạnh làm ảnh hưởng lớn đến
cây trồng làm giảm 30-90% sự đồng hóa thực vật, gió nóng làm giảm khả năng thụ
phấn của cây, cát bay làm vùi lấp ruộng đồng, nhà cửa… Tất cả những thiên tai
khủng khiếp đó có thể ngăn chặn được hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh. Rừng
điều hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy trên mặt đất, bảo vệ làm đất tơi xốp, giữ
nước cho sản xuất, hạn chế sự phá hoại của gió, ngăn sự di chuyển cát bay vào
sâu trong đất liền, ngăn chặn gió bão ảnh hưởng đến mùa màng, làng xóm.



Không
chỉ thế rừng còn là nơi cung cấp gỗ, động vật rừng, dược liệu, nguyên liệu cho
các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, là môi trường sống của động vật rừng…
Ngoài ra nó còn cung cấp lương thực, thực phẩm để phục đời sống hằng ngày của
con người. Có thể nói rừng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con
người.



Bên
cạnh đó rừng còn là môi trường sinh thái trong lành, một địa điểm du lịch lí tưởng,
một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã, hấp dẫn và lôi cuốn. Rừng
không những đóng vai trò to lớn trong hiện tại mà trước kia rừng cũng là mồ
chôn quân giặc, những anh lính cụ Hồ cần đến rừng để làm nơi ẩn nấu, phục vụ
cho kháng chiến.



Nhưng
hiện nay diện tích và trữ lượng rừng ở nước ta giảm đi rất nhiều do các hoạt động
chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác và sử dụng tài nguyên
về rừng không đúng mục đích, cháy rừng, khai thác khoáng sản không đúng nguyên
tắc và thiết kế, sử dụng năng lượng không tiết kiệm,… Cần phải có các hoạt động
và công tác quản lý bảo vệ rừng hợp lý để giảm thiểu tối đa diện tích rừng bị mất.
Vấn đề này đang được toàn xã hội chú ý đặc biệt là ngành lâm nghiệp. Để đáp ứng
được nhu cầu cấp bách này, môn Quản lý bảo vệ rừng có mặt để giải quyết vấn đề
này. Sauk khi học xong môn này giúp cho chúng em biết được:



Ø
Một số kĩ thuật cơ bản bảo vệ rừng, những
nguyên nhân làm thiệt hại tới rừng.



Ø
Các kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa
cháy, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống xóa mòn đất.



Ø
Biết cách quản lý bảo vệ các loại rừng
theo từng mục đích sử dụng và lợi ích nó mang lại…, quản lý bảo vệ hợp lý nguồn
động vật hoang dã…



Ø
Biết tổ chức và thực hiện các quy trình kỹ
thuật bảo vệ rừng.



Ngoài
quá trình học trong lớp, nhà trường còn tạo điều kiện để chúng em đi thực tế ở
ngoài để biết được những khó khăn khi thực hiện công việc quản lý bảo vệ rừng
và thu được số liệu cần thiết để viết bài báo cáo.



Em
chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hải đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để
chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo và môn học này.



Địa
điểm đi thực tế:



1.
Trạm
kiểm lâm Tư Yên.



2.
Rừng
phòng hộ kết hợp sản xuất tại huyện Phú Ninh.



Thời gian đi: 13h ngày 6 tháng 3 năm
2012



7h ngày 15 tháng
3 năm 2012



Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải.


Nội dung thực hiện bài báo cáo:


1.
Dự
báo cháy rừng tại rừng phòng hộ kết hợp sản xuất tại huyện Phú Ninh (số liệu
thu thập tại trạm kiểm lâm Tư Yên)



2.
Thống
kê tình hình diễn biến rừng của toàn quốc và địa phương.



3.
Viết
bài tuyên truyền công tác bảo vệ rừng.
Về Đầu Trang Go down
http://vn.360plus.yahoo.com/gacnai_07/
siriusblack
Admin
siriusblack


Tổng số bài gửi : 167
Join date : 18/08/2010

ewgds Empty
Bài gửiTiêu đề: tfhght   ewgds I_icon_minitimeWed Mar 21 2012, 07:57

Phần
III. TUYÊN TRUYỀN CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG.



Chủ đề:


- Con người sống và tồn tại, làm việc,
giải trí hàng ngày trong môi trường sống trong sạch, một trong những yếu tố tạo
nên sự trong sạch đó chính là “rừng”.



Không phải
dĩ nhiên mà trái đất được gọi là hành tinh xanh. Với diện tích lớn biển, rừng
và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho
sự sống – một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng – một yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. Rừng là gì? Đó là một quần lạc
sinh địa, trong đó có sinh vật rừng, đất và khí hậu tạo thành thể thống nhất có
quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Nó được tạo nên bởi nhiều thành phần mà cây
là thành phần chính. Như chúng ta đã biết, thành phần chính của rừng là cây
xanh mà cây xanh lại có tác dụng lớn đối với môi trường sống. Không chỉ đơn thuần
là tạo bóng mát, làm đẹp đường phố, cung cấp nguyên vật liệu, dược liệu,… mà
hơn hết cây xanh điều hòa khí hậu giúp không khí trong lành, làm sạch bầu khí
quyển. Hãy thử tưởng tượng xem nếu như trái đất này không có cây xanh thì chắc
chắn xung quanh sẽ chỉ là một bầu không khí bụi bặm, ô nhiễm, nắng nóng hoặc
mưa lạnh giá, hạn hán ngập lụt sẽ giày xéo lên cuộc sống của người dân. Hiện
nay do việc sử dụng và khai thác không hợp lý từ rừng và các hoạt động khác của
con người mà biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra làm thời tiết khí hậu thay đổi,
nước biển dâng lên làm mất một phần diện tích rất lớn mà Việt Nam là một nước
có bờ biển dài nên bị nahr hưởng rất lớn. Tất cả những thiên tai khủng khiếp đó
đều có thể được ngăn chặn hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh.



Rừng điều
hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy mặt đất, bảo vệ cải tạo làm tơi xốp đất, giữ
nước cho sản xuất, hạn chế phá hoại của gió, cung cấp cho chúng ta rất nhiều loại
lâm sản và lâm sản ngoài gỗ khác. Nhưng diện tích rừng ở nước ta hiện nay còn rất
ít do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nhiều tác hại đến con người. Chúng ta hãy
tìm hiểu rõ những nguyên nhân làm giảm diện tích và tác hại của nó đem lại và
cùng đưa ra biện pháp xử lý



Có rất
nhiều nguyên nhân làm diện tích rừng giảm nhưng có hai nguyên nhân chính là:
nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.



-
Nguyên
nhân (trực tiếp) chủ quan:



·
Nhà
nước (ngành lâm nghiệp) buông lỏng quản lý rừng nhiều năm, một số nơi chính quyền
cấp tỉnh, huyện đã cho phép phá rừng, điều chỉnh đất đai lâm nghiệp vượt quá
yêu cầu cần thiết. Mở rộng đất nông nghiệp: mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng
cách lấn vào đất rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái
đa dạng sinh học. Việc phát triển cây công nghiệp một cách thiếu kế hoạch đang
phá nhiều khu rừng nguyên sinh.



·
Khai
thác gỗ: nạn buôn bán, khai thác gỗ trái phép xảy ra ở nhiều nơi, thậm chí ngay
trong các khu bảo tồn.



·
Khai
thác củi: hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để
phục vụ 90% nhu cầu về năng lượng sinh hoạt trong gia đình. Lượng củi này nhiều
gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm.



·
Khai
thác các lâm sản ngoài gỗ: có nhiều loài đang bị đe dọa.



·
Cháy
rừng: 56% trong số khoảng 9 triệu ha rừng còn lại của cả nước có khả năng cháy
trong mùa khô.



·
Việc
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng nguyên tắc và tràn lan của người dân



·
Xây
dựng cơ bản: xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, khu công
nghiệp, nhà ở cũng góp phần làm suy giảm đa dạng sinh học. Các hồ chứa nước được
xây dựng hàng năm ở Việt Nam đã mất khoảng 30.000 ha rừng.



·
Buôn
bán các loài gỗ quý hiếm: trong những năm gần đây việc buôn bán và xuất khẩu
các động thực vật, kể cả các loài được bảo vệ rất phát triển. Vì thế từ những
loài động vật thông thường như tê giác, hổ, báo, voi, khỉ, gấu,… đến những loài
quý hiếm như ba ba, tê tê, rùa và nhiều loài cây như trầm hương, gõ đỏ, pơ mu…
đã ngày càng trở nên khan hiếm do bị xuất khẩu đặc biệt sang các nước như Hồng
Kông, Thái Lan và Trung Quốc.



·
Công
tác tuyên truyền giáo dục toàn dân tham gia bảo vệ rừng và trồng rừng còn chậm
và chưa được các chính quyền quan tâm đúng mức.



-
Nguyên
nhân khách quan (gián tiếp):



·
Tăng
dân số: Tăng dan số nhanh là một trong những nguyên nhân chính gây suy thoái đa
dnagj sinh học ở miền núi. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng các nhu cầu ăn - ở dẫn
đến nạn phá rừng và hủy hoại các hệ thống sinh thái.



·
Sự
di dân: từ những năm 1990 đến nay, nhiều đợt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và
Bắc Trung bộ vào miền Trung và miền Đông Nam bộ đã phá hủy nhiều diện tích rừng
để trồng lúa, cà phê và các cây công nghiệp khác.



·
Sự
nghèo đói: Nhiều người phải sống dựa vào các sản phẩm khai thác từ rừng để duy
trì cuộc sống làm cho các tài nguyên này bị suy thoái nhanh chóng.



·
Chính
sách kinh tế vĩ mô: từ nưm 1986 việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp
là một trong những nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học. Phần lớn rừng ở
Tây Nguyên đã được khai phá để trồng cà phê, ca cao, cao su, tiêu, điều và cây
ăn quả xuất khẩu.



·
Tập
quán du canh du cư lâu đời với cách canh tác như đốt rừng làm nương rẫy đã làm
diện tích rừng suy giảm đáng kể.



·

nước ta, do chiến tranh kéo dài đã mất hơn 2 triệu ha rừng và môi trường sinh
thái bị tổn thất nặng nề.



Ngoài ra do địa hình nước ta rất phức
tạp nên đội ngũ cán bộ kiểm lâm gặp rất nhiều khó khăn khi đi tuần tra, kiểm
tra, canh phòng các đối tượng khai thác, địa hình rộng lớn còn lực lượng ít nên
việc khai thác vận chuyển của lâm tặc rất khó phát hiện, ngoài ra còn một số
người dân tự ý khai thác rừng nên diện tích rừng giảm nhiều. Các hoạt động khai thác khoáng sản trái phép
các phương tiện khai thác còn thô sơ, lạc hậu nên trong quá trình khai thác đã
thải ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm mot trường và nguồn nước, hủy hoại môi trường sống của động thực vật rừng.



Còn rất nhiều nguyên nhân khác làm suy
giảm diện tích rừng nhưng hầu hết đều gây ra những tác hại sau đây:



-
Do
hậu quả của việc chặt phá rừng quá mức, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền
vững qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, độc canh, quảng canh,... ) ban đầu làm đất
bị suy thoái, chất dinh duongx bị thất thoát, các tính chất hóa lý của đất như
tính tơi xốp, độ thấm nước, giữ nước giảm, làm mất đi nơi sinh sống của động thực
vật, vi sinh vật có lợi trong đất nên đất bị khô hạn nghiêm trọng, không còn khả
năng sản xuất và canh tác. Khi mất đi lớp che chắn bề mặt đất như: tán cây rừng
làm giảm đi lực tác động của hạt mưa, rễ cây và thảm thực vật tăng độ thấm nước
và ngăn cản dòng chảy thì dễ gây xóa mòn, sạc lở đất, thay đổi dòng chảy và các
ao hồ, sông ngoài cạn dần.



-
Quá
trình sa mạc hóa: sự khô hạn diễn ra phổ biến trên đất đồi núi khi mất rừng hoặc
canh tác nông nghiệp quá mức.



-
Ngành
công nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam mặc dù còn kém phát triển nhưng
cũng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, tuy nhiên phát triển ngành công nghiệp khai khoáng cũng gây ảnh huongr
không nhỏ tới môi trường đất, nước và không khí như: làm biến đổi địa hình, khu
vực, gây sạc lở đất, gây xóa mòn bồi lấp dòng chảy, thu hẹp diện tích và làm
suy thoái chất lượng đất canh tác, đất rừng, ô nhiễm không khí do bụi, khí thải
độc hại, tiếng ồn và độ rung lớn (ở các mỏ lộ thiên), ô nhiễm phóng xạ.



-
Nạn
mất rừng còn gây ra những mất mát vô giá mà hiện nay chưa thấy hết được, đó là
hệ sinh thái tối ưu của tài nguyên “gen” sinh học mà thiên nhiên đã hình thành
qua hàng chục triệu năm phát triển và tiến hóa của rừng.



-
Giảm
khả năng cung cấp lâm sản:



Còn rất nhiều tác hại mà khi mất rừng
đã đem lại nhưng thời gian gần đây một vấn đề đang được thế giới quan tâm là biến
đổi khí hậu do một phần từ mất rừng vì rừng là nơi điều hòa khí hậu, giảm thiểu
tác hại của thời tiết khắc nghiệt, hấp thụ các chất độc hại từ các hoạt động của
con người. Nếu rừng bị mất thì không còn nơi che chắn nữa làm diện tích canh
tác bị giảm ảnh hưởng đến nông nghiệp và an ninh lương thực, ảnh hưởng đến khả
năng sinh truỏn, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng làm tăng nguy cơ lây
lan sâu bệnh hại cây trồng, diện tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng
ven biển, đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dâng. Đối
với lâm nghiệp: nhiệt đọ cao và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng,
phát triển sâu bệnh hại. Nước biển dâng làm giảm diện tích rừng ngập mặn có tác
động xấu đến đến rừng tràm và rừng trồng trên đất bị nhiễm phèn ở các tỉnh Nam
bộ. Nguy cơ diệt chủng của động thực vật gia tăng, một số loài thực vật quan trọng
như trầm hương, hoàng đàn, pơ mu, gõ đỏ, lát hoa, gụ mật,… có thể bị suy kiệt.



Tác
động đến thủy sản, đói với nguồn năng lượng, tác động đối với giao thông vận tải,
văn hóa thể dục, du lịch thương mại dịch vụ… Đặc biệt tác động đến con người
như: nhiệt độ tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe dẫn đến gia tăng một số
nguy cơ đối với tuổi già: người mắc bệnh tim mạch, thần kinh, thay đổi đặc tính
trong nhịp sinh học của con người. Làm gia tăng một số bệnh nhiệt đới: sốt xuất
huyết, sốt rét, tăng số lượng người bị nhiễm khuẩn dễ lây lan…



Tác
động đến những đối tượn dễ tổn thương nhất là nông dân nghèo, các dân tộc thiểu
số miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ.



Còn
rất nhiều tác hại mà khi mất rừng đem lại vì vậy cần có những biện pháp cải thiện,
giảm các hoạt động phá rừng như:



-
Đối
với các dân tộc thiểu số, người dân sống gần rừng, thu lợi từ rừng cần đưa ra
các chính sách, dự án, tạo điều kiện để người dân quản lý bảo vệ rưng bằng cách
giao đất giao rừng cho người dân quản lý, khi họ đã hưởng lợi ích từ đó thì họ
có trách nhiệm giữ gìn, ngoài ra còn hỗ trợ về vốn vay tín dụng với lãi suất thấp,
kĩ thuật giống phân bón… để người dân có việc làm và đời sống ổn định, không
còn phá rừng nữa.



·
Xây
dựng các biển báo cảnh báo cháy rừng và các bảng tuyên truyền bằng các câu nói
như sau:



“Cháy
rừng như thể cháy nhà



Cháy
rừng như thể cháy da thịt mình



Cháy
rừng huỷ hoại môi sinh



Cạn
kiệt nguồn nước, khổ mình, khổ ta



Còn
đâu mưa thuận gió hoà




quét, lũ ống, cửa nhà lìa tan



Đất
rừng sau cháy điêu tàn



Khi
mưa đất lở, nước tràn ngập trôi



Còn
đâu đất tốt trên đồi?



Cỏ
tranh lau lách được thời đua chen



Cháy
rừng đâu chỉ mất tiền?



Mất
luôn sinh cảnh, thủng tầng điện ly



Hiệu
ứng nhà kính thần kỳ



Băng
tan tuyết chảy, tức thì nước dâng



Cháy
rừng muông thú bâng khuâng



Không
nơi ẩn nấp hết nguồn thức ăn”


·
Hỗ
trợ xây dựng về điện, đường, trường học, trạm y tế để phục vụ nhu cầu thiết yếu
cho người dân.



-
Đối
với lực lượng cán bộ quản lý bảo vệ rừng:



·
Tăng
cường nhân lực, phương tiện để phát hiện, ngăn chặn kịp thời và chống trả đích
đáng trước mọi hành vi côn đồ, phản kháng của bọn lâm tặc. Ngay cả khi bọn
chúng dung sung, lựu đạn thì chúng ta cũng tự tin dành thế chủ động để trấn áp
và chiến thắng.



·
Xây
dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố và truy tố với những ai dám phá hoại, đốt
phá rừng bừa bãi vì tư lợi trước mắt.



·
Trang
bị cho các nhân viên kiểm lâm các thiết bị hiện đại để ngăn chặn kịp thời các vụ
cháy rừng do thiên nhiên, hạn hán và do con người gây ra.



-
Đối
với cộng đồng người dân:



·
Giáo
dục cho cộng đồng người địa phương biết được vai trò của rừng để không phá rừng
bừa bãi.



·
Tuyên
dương (bằng khen và tiền thưởng…) phục hồi công việc và chức vụ với những ai đã
can đảm đứng ra tố cáo những kẻ phá hoại rừng.



·

những chính sách ưu tiên cho những khu vực khó khăn về kinh tế, giáo dục và y tế,…



·
Rút
ngắn khoảng cách giàu nghèo: thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi.



-
Do
bị phá hoại của một số sâu bệnh hại nên người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
rất nhiều gây ô nhiễm môi trường xung quanh và suy thoái đất bởi vậy nhà nước cần
có các chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho các chương trình sản xuất, nghiên cứu các sản
phẩm phân hữu cơ, vi sinh, các chế phẩm sinh học vì nó không gây ảnh hưởng tiêu
cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường sinh thái và không
gây hại cho đất, các loài vi sinh vật, động vật sống trong đất và trên mặt đất.



-
Cần
hỗ trợ, đầu tư vào các công trình nghiên cứu cải thiện các giống cây trồng
thích hợp với khí hậu, thời tiết thay đổi và có thể chống lại các loại sâu bệnh
hại.



-
Cần
đầu tư và khuyến khích để phát triển ngành “công nghiệp không khói” – du lịch
vì nó không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà giúp giữ gìn các khu bảo tồn, các
vườn quốc gia nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, du lịch sinh thái giúp giới
thiệu và tuyên truyền cho người dân biết được lợi ích từ rừng.



-
Ngoài
những biện pháp nêu trên mỗi con người phải có ý thức bảo vệ rừng để đạt hiệu
quả cao hơn. Mỗi người có thể làm một động tác rất nhỏ như: tránh xả rác bừa
bãi, sử dụng năng lượng tiết kiệm, khai thác và sử dụng lâm sản và lâm sản
ngoài gỗ một cách hợp lý.



-

học sinh, sinh viên chúng ta có thể góp sức nhỏ của mình trong công cuộc cải tạo
rừng bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của rừng, hậu quả của việc khai thác
trái phép và có thể trồng cây quanh nhà để góp phần làm trong sạch không khí,
môi trường sống trong xóm làng.


































































III.KÊT
BÀI



Trong bài báo cáo này chúng em đã biết
được công tác bảo vệ quản lý rừng gặp rất nhiều khó khăn vất vả do địa hình phức
tạp, diện tích rộng lớn, các phương tiện còn ít và thô sơ, lực lượng quản lý
chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay và các bộ kiểm lâm không được sử dụng các dụng
cụ để bảo vệ chính mình. Trong đó việc phòng cháy chữa cháy còn gặp nhiều khó
khăn vất vả. Việc so sánh diện tích rừng và độ che phủ, số liệu cháy rừng để
chúng ta hiểu rõ thêm tình hình thay đổi diện tích, trữ lượng và các nguyên
nhân làm giảm diện tích, gây cháy để rút ra được kinh nghiệm và các biện pháp
phòng chống tốt hơn



Trong quá trình học và chuyến đi thực tế
vừa rồi, chúng em có cơ hội học tập, thu được nhiều kiến thức, kinh nghiệm
ngoài thực tiễn để phục vụ cho công việc tương lai được tốt hơn.



Em chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo
điều kiện để chúng em có được chuyện đi bổ ích và thú vị. Mong nhà trường tạo
thêm nhiều chuyến đi như vậy nữa để sinh viên được tiếp xúc với thực tiễn.



Em chân thành cảm ơn đến cô giáo Nguyễn
Thị Hải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt chuyến đi, tạo điều kiện tốt
nhất để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo.






















































I.MỞ
BÀI.



Cuộc sống
con người không chỉ được quyết định bởi những yếu tố vật chất mà còn bị ảnh hưởng
bởi điều kiện tự nhiên khách quan. Trong đó xóa mòn, sạc lở, bão lũ, hiện tượng
cát bay,… là nột trong những hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi vùng
đồi núi cao hoặc không có cây che phủ. Xóa mòn làm cho lớp đất mặt bị rửa trôi,
tạo thành khe rảnh gây lũ lụt, đất sạc lở,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất
và đời sống con người. Rồi hiện tượng gió mạnh làm ảnh hưởng lớn đến cây trồng
làm giảm 30-90% sự đồng hóa thực vật, gió nóng làm giảm khả năng thụ phấn của
cây, cát bay làm vùi lấp ruộng đồng, nhà cửa… Tất cả những thiên tai khủng khiếp
đó có thể ngăn chặn được hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh. Rừng điều hòa
khí hậu, điều tiết dòng chảy trên mặt đất, bảo vệ làm đất tơi xốp, giữ nước cho
sản xuất, hạn chế sự phá hoại của gió, ngăn sự di chuyển cát bay vào sâu trong
đất liền, ngăn chặn gió bão ảnh hưởng đến mùa màng, làng xóm.



Không chỉ
thế rừng còn là nơi cung cấp gỗ, động vật rừng, dược liệu, nguyên liệu cho các
khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, là môi trường sống của động vật rừng…
Ngoài ra nó còn cung cấp lương thực, thực phẩm để phục đời sống hằng ngày của
con người. Có thể nói rừng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con
người.



Bên cạnh
đó rừng còn là môi trường sinh thái trong lành, một địa điểm du lịch lí tưởng,
một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã, hấp dẫn và lôi cuốn. Rừng
không những đóng vai trò to lớn trong hiện tại mà trước kia rừng cũng là mồ
chôn quân giặc, những anh lính cụ Hồ cần đến rừng để làm nơi ẩn nấu, phục vụ
cho kháng chiến.



Nhưng hiện
nay diện tích và trữ lượng rừng ở nước ta giảm đi rất nhiều do các hoạt động chặt
phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác và sử dụng tài nguyên về rừng
không đúng mục đích, cháy rừng, khai thác khoáng sản không đúng nguyên tắc và
thiết kế, sử dụng năng lượng không tiết kiệm,… Cần phải có các hoạt động và
công tác quản lý bảo vệ rừng hợp lý để giảm thiểu tối đa diện tích rừng bị mất.
Vấn đề này đang được toàn xã hội chú ý đặc biệt là ngành lâm nghiệp. Để đáp ứng
được nhu cầu cấp bách này, môn Quản lý bảo vệ rừng có mặt để giải quyết vấn đề
này. Sauk khi học xong môn này giúp cho chúng em biết được:



Một số kĩ thuật cơ bản bảo vệ rừng, những
nguyên nhân làm thiệt hại tới rừng.



Các kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa
cháy, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống xóa mòn đất.



Biết cách quản lý bảo vệ các loại rừng
theo từng mục đích sử dụng và lợi ích nó mang lại…, quản lý bảo vệ hợp lý nguồn
động vật hoang dã…



Biết tổ chức và thực hiện các quy trình kỹ
thuật bảo vệ rừng.



Ngoài
quá trình học trong lớp, nhà trường còn tạo điều kiện để chúng em đi thực tế ở
ngoài để biết được những khó khăn khi thực hiện công việc quản lý bảo vệ rừng
và thu được số liệu cần thiết để viết bài báo cáo.



Em chân
thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hải đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để chúng
em hoàn thành tốt bài báo cáo và môn học này.



Địa điểm
đi thực tế:



Trạm kiểm
lâm Tư Yên.



Rừng
phòng hộ kết hợp sản xuất tại huyện Phú Ninh.



Thời gian đi: 13h ngày 6 tháng 3 năm
2012



7h ngày 15 tháng 3 năm 2012


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải.


Nội dung thực hiện bài báo cáo:


Dự báo
cháy rừng tại rừng phòng hộ kết hợp sản xuất tại huyện Phú Ninh (số liệu thu thập
tại trạm kiểm lâm Tư Yên)



Thống kê
tình hình diễn biến rừng của toàn quốc và địa phương.



Viết bài
tuyên truyền công tác bảo vệ rừng.
Về Đầu Trang Go down
http://vn.360plus.yahoo.com/gacnai_07/
Sponsored content





ewgds Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: ewgds   ewgds I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
ewgds
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Chào mừng đến với toán K8 :: ĐỀ THI-
Chuyển đến